Luật sư X là người không có tâm, không đủ tầm để làm vụ án này, luật sư gì mà nhận rồi cả tháng không vào gặp chồng chị hay là bị Công an ghét cho nên không cho gặp.
Luật sư X là người không có tâm, không đủ tầm để làm vụ án này, luật sư gì mà nhận rồi cả tháng không vào gặp chồng chị hay là bị Công an ghét cho nên không cho gặp. Bài tập tình huống: Chị B mời luật sư X bào chữa cho chồng là A vừa bị Công an Quận N khởi tố và tạm giam về tội cướp tài sản. Hơn 1 tháng sau kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận người bào chữa trong giai đoạn điều tra thì luật sư X mới vào trại tạm giam tham gia hỏi cung. Khi vụ án chuyển qua Toà án nhân dân Quận N chờ xét xử thì chị B có mời thêm luật sư Y tham gia bào chữa cho A. Sau khi được Tòa án cấp giấy chứng nhận bào chữa thì hôm sau luật sư Y vào trại giam gặp A, luật sư Y nói với chị B: “Luật sư X là người không có tâm, không đủ tầm để làm vụ án này, luật sư gì mà nhận rồi cả tháng không vào gặp chồng chị hay là bị Công an ghét cho nên không cho gặp. Tôi là người có danh tiếng, uy tín nhất ở đây nên chỉ cần mời hôm trước, hôm sau tôi vào gặp chồng chị ngay, chị nên làm thủ tục từ chối luật sư X,...
Luật sư A đề xuất, luật sư A sẽ bảo vệ cho một người, với tư cách là trưởng văn phòng Luật sư A sẽ cử một luật sư khác của Văn phòng luật sư X bảo vệ cho bên kia.
Sau đó luật sư C đề nghị bằng lời nói nếu khách hàng B có thể nhận được ít nhất 70% tổng số tiền yêu cầu đối tác thanh toán thì sẽ thưởng 200 triệu và khách hàng đã đồng ý.
Luật sư Y hẹn gặp bà A với mục đích đặt điều kiện nếu bào chữa cho con bà được hưởng án treo thì bà sẽ thưởng cho luật sư bao nhiêu? Bà A mừng và hứa sẽ thưởng cho luật sư 50 triệu đồng.
Khi gặp bà A, Luật sư H đã cố ý tạo ra thông tin rằng hồ sơ có những tình tiết rất phức tạp, có một số nhân vật cao cấp đã can thiệp vào quá trình giải quyết vụ án theo hướng bất lợi cho bà A.
Khi tiếp một khách hàng nữ, luật sư A giới thiệu về mình là tiến sĩ luật, có mối quan hệ rất thân tình với cơ quan tiến hành tố tụng, thường xuyên gặp nhau trao đổi nghiệp vụ, ăn nhậu,…
Ông Y tin tưởng và chấp nhận thêm số tiền đó cho luật sư S. Kết quả là Hội đồng xét xử đã tuyên bác đơn khởi kiện của ông K vì việc khác biệt về số liệu là do cơ quan cấp giấy sai; mặt khác tại sao từ lúc cấp giấy đến nay đã gần 8 năm mà ông không khiếu nại, kiện cáo gì.
Kết quả phiên tòa hình sự sơ thẩm ngày 17/10/2014 của Tòa án nhân dân huyện X xét xử, Nguyễn Văn C bị xử phạt 02 năm tù giam. Ông Tín đã liên lạc xin gặp luật sư L để nói chuyện về việc xin nhận lại số tiền 100.000.000 đồng thì Luật sư L không đồng ý.
Đến khi nhận được Thông báo về phiên xử phúc thẩm trước ngày xử 10 ngày, khách hàng B vẫn không thanh toán tiền, Văn phòng luật sư A ra Thông báo đơn phương chấm dứt Hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng B.
Khi thấy yêu cầu khởi kiện của khách hàng A yếu thế hơn bên kia nên Luật sư X bàn với khách hàng của mình chi thêm tiền đưa cho Luật sư Y để Luật sư Y thuyết phục thân chủ của mình đồng ý hòa giải theo hướng có lợi cho khách hàng A.
Xin mời các bạn thử làm Bài tập trắc nghiệp Đạo đức hành nghề Luật sư số 15 và xem kết quả ở phần cuối nhé!
Xin mời các bạn thử làm Bài tập trắc nghiệp Đạo đức hành nghề Luật sư số 14 và xem kết quả ở phần cuối nhé! Câu hỏi 1: Tổ chức hành nghề luật sư bị thu hồi Giấy đăng ký hoạt động trong trường hợp nào sau đây? Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn 01 năm kể từ ngày được cấp giấy đăng ký hoạt động. Không hoạt động tại trụ sở đã đăng ký trong thời hạn 06 tháng liên tục, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động. Chấm dứt hoạt động theo quy định tại Khoản 1 Điều 47 Luật Luật sư. Tất cả phương án trên. Đáp án đúng là D) Tất cả phương án trên (Điều 17 NĐ 123/2013/NĐ-CP). Câu hỏi 2: Tổ chức hành nghề luật sư bị thu hồi Giấy đăng ký hoạt động trong trường hợp nào sau đây? Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động. Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn 01 năm kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động. Không hoạt động trở lại hoặc không có báo cáo về việc...
Xin mời các bạn thử làm Bài tập trắc nghiệp Đạo đức hành nghề Luật sư số 13 và xem kết quả ở phần cuối nhé! Câu hỏi 1: Trong trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Ban thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam đối với hình thức kỷ luật tạm đình chỉ tư cách thành viên Đoàn Luật sư từ sáu tháng đến hai mươi bốn tháng hoặc xóa tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn Luật sư, Luật sư có quyền: Khởi kiện tại Tòa án; Khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Phải thực hiện quyết định giải quyết khiếu nại của Ban thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam và không được quyền tiếp tục khiếu nại. Cả 3 câu trên đều sai. Đáp án đúng là B) Khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Câu hỏi 2: Trong trường hợp người tập sự chấm dứt tập sự hành nghề luật sư vì bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xoá tên khỏi danh sách người tập sự của Đoàn luật sư, người tập sự được đăng ký lại việc tập sự hành nghề luật sư sau thời hạn: 1 năm kể từ ngà...
Xin mời các bạn thử làm Bài tập trắc nghiệp Đạo đức hành nghề Luật sư số 12 và xem kết quả ở phần cuối nhé! Câu hỏi 1: Thời gian tập sự hành nghề luật sư được Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012) quy định là: 12 tháng 18 tháng 24 tháng 3 câu trên đều sai Đáp án đúng là A) 12 tháng Câu hỏi 2: Thủ tục đăng ký hoạt động của chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam thực hiện tại : Bộ Tư pháp. Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở Chi nhánh. Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi đặt trụ sở Chi nhánh. Cả 3 câu a, b, c đều sai. Đáp án đúng là B) Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở Chi nhánh. Câu hỏi 3: Trong Luật luật sư, các hành vi luật sư bị nghiêm cấm được quy định tại điều: 7 12 9 Cả 3 phương án đều sai. Đáp án đúng là C) 9 (Điều 9 LLS-VBHN 2015) Câu hỏi 4: Trong quan hệ với đồng nghiệp, Luật sư có nghĩa vụ: Bảo vệ danh dự, uy tín của ...
Xin mời các bạn thử làm Bài tập trắc nghiệp Đạo đức hành nghề Luật sư số 11 và xem kết quả ở phần cuối nhé! Câu hỏi 1: Theo quy định của Luật Luật sư và văn bản hướng dẫn thi hành, cơ sở đào tạo nghề luật sư là: Học viện Tư pháp Học viện Tư pháp thuộc Bộ Tư pháp và cơ sở đào tạo nghề luật sư thuộc Liên đoàn luật sư Việt Nam. Cơ sở đào tạo nghề luật sư của Liên đoàn luật sư Việt Nam. Cơ sở đào tạo nghề luật sư theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đáp án đúng là B) Học viện Tư pháp thuộc Bộ Tư pháp và cơ sở đào tạo nghề luật sư thuộc Liên đoàn luật sư Việt Nam. Câu hỏi 2: Theo quy định của Luật Luật sư và văn bản hướng dẫn thi hành, hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề luật sư gồm: Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư hoặc giấy tờ chứng minh được miễn đào tạo nghề luật sư. Giấy đề nghị đăng ký tập sự hành nghề luật sư; giấy xác nhận của tổ chức hành nghề luật sư về việc nhận tập sự; bản ...
Xin mời các bạn thử làm Bài tập trắc nghiệp Đạo đức hành nghề Luật sư số 10 và xem kết quả ở phần cuối nhé! Câu hỏi 1: Theo Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012), tổ chức hành nghề luật sư có quyền: Hợp tác với tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, thuê luật sư nước ngoài làm việc cho tổ chức hành nghề luật sư, đặt cơ sở hành nghề ở nước ngoài. Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật của Nhà nước. a và b đều đúng. a và b đều sai. Đáp án đúng là C) a và b đều đúng. Câu hỏi 2: Theo Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012), tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm: Tạo điều kiện cho luật sư của tổ chức mình thực hiện trợ giúp pháp lý, tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng cho luật sư. Bồi thường thiệt hại do lỗi mà luật sư gây ra cho khách hàng, nếu luật sư đó là thành viên thành lập tổ chức hành nghề luật sư. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư là thành viên thàn...
Xin mời các bạn thử làm Bài tập trắc nghiệp Đạo đức hành nghề Luật sư số 09 và xem kết quả ở phần cuối nhé! Câu hỏi 1: Theo Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012), Liên đoàn Luật sư Việt Nam có nhiệm vụ, quyền hạn: Tổ chức kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra tập sự hành nghề luật sư theo quy định của Luật Luật sư. Tổ chức bình chọn, vinh danh luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có uy tín, có nhiều cống hiến trong hoạt động nghề nghiệp. Quy định việc miễn, giảm thù lao, việc giải quyết tranh chấp liên quan đến thù lao, chi phí của luật sư. Cả 3 câu trên đều đúng. Đáp án đúng là D) Cả 3 câu trên đều đúng. Câu hỏi 2: Theo Luật Luật sư (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012), Luật sư có nghĩa vụ: Có thái độ hợp tác, tôn trọng người tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc khi hành nghề. Tham gia bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ. a và b đều đúng a và b đều sai ...
Xin mời các bạn thử làm Bài tập trắc nghiệp Đạo đức hành nghề Luật sư số 08 và xem kết quả ở phần cuối nhé! Câu hỏi 1: Người tập sự hành nghề luật sư được liên hệ với cá nhân, cơ quan, tổ chức để: Thực hiện việc bào chữa, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng Thực hiện các hoạt động có liên quan đến việc bào chữa, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng Tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng, tư vấn pháp luật và thực hiện dịch vụ pháp lý khách một cách tốt nhất nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng. Đại diện cho luật sư hướng dẫn tập sự cung cấp thông tin pháp lý và ký hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng. Đáp án đúng là B) Thực hiện các hoạt động có liên quan đến việc bào chữa, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng. Câu hỏi 2: Người tập sự được Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư gia hạn tập sự hành nghề luật sư theo đề nghị của tổ chức hành nghề luật sư nhưng số lần gia h...